Nên làm trần thạch cao hay trần bê tông? Phân tích ưu nhược điểm chi tiết
Nội dung bài viết
Trần thạch cao hiện được rất nhiều gia đình Việt ưa chuộng bởi tính ứng dụng cao của chúng trong các công trình xây dựng. Song song đó, trần bê tông cũng đang trở thành xu hướng bởi sự độc đáo và độ bền ấn tượng. Vậy nên làm trần thạch cao hay trần bê tông? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây để có được lựa chọn phù hợp nhất cho gia đình.
Tìm hiểu về trần bê tông
Trần bê tông là gì?
Trần nhà bê tông được làm từ hỗn hợp vữa xi măng, kết hợp sỏi, đá, sắt thép nhằm tăng độ chịu lực cho ngôi nhà. Loại trần này đang dần trở nên phổ biến và ứng dụng nhiều ở các công trình kiến trúc Việt Nam, nhất là công trình theo phong cách công nghiệp (Industrial) được lấy cảm hứng từ trần của các khu xưởng và nhà máy ở Mỹ.
Nên làm trần thạch cao hay trần bê tông? Ưu - nhược điểm trần bê tông
Ưu điểm
Nhược điểm
- Tạo không gian thoáng mát và rộng rãi hơn, đặc biệt với các căn hộ chung cư cao tầng.
- Kiến tạo không gian sống thêm độc đáo và cá tính hơn rất nhiều so với những loại trần thông thường khác
- Khả năng cách âm, chống cháy và chịu nước rất tốt
- Tính ổn định cao với kết cấu cứng cáp và chắc chắn
- Chịu được trọng lượng lớn
Trần bê tông hiện nay đang rất được yêu thích. Cùng Musk.vn tìm hiểu giá trần thạch cao hoàn thiện để quyết định chính xác nhất!
Tìm hiểu về trần thạch cao
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là loại trần được làm từ các tấm thạch cao chắc chắn. Các tấm này được liên kết chặt chẽ với nhau nhờ hệ thống khung đồ sộ được gắn vào kết cấu chính (sàn, dầm) của tầng trên.
Kết cấu của trần thạch cao gồm có:
- Chi phí thi công lắp đặt khá đắt đỏ
- Thời gian thi công dài, thậm chí có thể mất đến vài tháng mới hoàn thiện
- Quy trình thi công trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp
Đòi hỏi thợ thi công giỏi, lành nghề vì cần phải tính toán độ dày cũng như trọng lượng của lớp trần thật chính xác
Nên làm trần thạch cao hay trần bê tông? Ưu - nhược điểm trần thạch cao
Có nên làm trần thạch cao không? Ưu điểm của trần thạch cao
- Khung xương thạch cao: đóng vai trò làm khung trụ và chỗ bám để treo các mảnh thạch cao. Giúp gia cố, tăng khả năng chịu lực và kéo dài tuổi thọ của công trình.
- Tấm trần thạch cao: dùng để tạo mặt phẳng cho trần. Các tấm liên kết trực tiếp với hệ khung bằng các vít chuyên dụng.
- Lớp sơn bả: tạo độ nhẵn mịn và đều màu cho bề mặt trần thạch cao
- Các vật tư liên quan khác.
Nhược điểm
- Trọng lượng nhẹ hơn từ 7 - 10 lần so với các loại vật liệu làm trần nhà khác
- Thời gian thi công nhanh chóng, đặc biệt với những công trình yêu cầu “chạy đua” với thời gian
- Tích hợp đủ 4 yếu tố: cách âm, cách nhiệt, chống cháy và chống ẩm, đảm bảo an toàn trong suốt quá trình sử dụng.
- Chi phí lắp đặt tiết kiệm, phù hợp với nhiều gia đình
- Trần thạch cao có mẫu mã rất đa dạng cùng tính thẩm mỹ cao. Đặc tính của trần nhà thạch cao là nhẹ và công nghệ tạo bọt hiện đại.
- Nhờ khả năng dễ tạo hình nên thạch cao có thể thể biến tấu thành những khuôn mẫu, hình dạng khác nhau mà vẫn đảm bảo bề mặt trần luôn phẳng, đẹp, không một gợn sóng.
- Ứng dụng được cho nhiều phong cách nội thất khác nhau, điển hình như phong cách hiện đại, phong cách tân cổ điển hay phong cách tối giản.
- Thân thiện với môi trường và người dùng. Hòa chung xu hướng sử dụng “vật liệu xanh” vào xây dựng, trần thạch cao được đánh giá là lựa chọn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nên làm trần thạch cao hay trần bê tông cho nhà ở?
Vậy nên làm trần thạch cao hay trần bê tông? Câu trả lời của chúng tôi đó chính là: Tùy vào điều kiện kinh tế, nhu cầu sử dụng, sở thích của gia đình và phong cách thiết kế của công trình mà sẽ lựa chọn loại trần nhà phù hợp.
Nếu bạn lựa chọn phong cách công nghiệp cho ngôi nhà, quán cà phê,... của mình, thì trần bê tông sẽ là lựa chọn tuyệt vời nhất. Đồng thời, chi phí làm trần bê tông không phải là một vấn đề lớn với gia chủ có tài chính tốt. Tuy nhiên, vì trông khá thô nên trần bê tông sẽ không phù hợp trong không gian sống của người thích sự chỉn chu hoặc người lớn tuổi.
Trong khi đó, trần thạch cao sẽ là lựa chọn tuyệt vời dành cho những gia đình nào có thu nhập trung bình. Loại trần này có tính thẩm mỹ cao nên ứng dụng được trong nhiều phong cách thiết kế nội thất khác nhau từ cổ điển đến hiện đại.
Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của trần bằng thạch cao chính là kỵ nước. Do đó loại trần này sẽ không phù hợp để thi công với những công trình nhà ở lợp mái ngói (vì dễ bị thấm nước), làm cho trần thạch cao nhanh ố vàng, mất thẩm mỹ hay thậm chí là phải thay mới hoàn toàn.
Ngoài trần bê tông và trần thạch cao, còn một số vật liệu ốp trần khá phổ biến khác như trần nhôm và trần nhựa, cùng Musk.vn tìm hiểu chi tiết về các loại vật liệu này thông qua bài viết so sánh dưới đây:
Lưu ý khi thi công trần thạch cao và trần bê tông
Lưu ý khi thi công trần nhà bê tông
- Dễ bị ố vàng, nhanh hỏng mốc khi gặp nước
- Có nhiều trên thị trường, nếu không tìm hiểu kỹ rất dễ mua nhầm hàng giả, kém chất lượng
- Dễ bị nứt thạch cao khi gặp tác động từ bên ngoài môi trường
Lưu ý khi thi công trần nhà thạch cao
- Cần có biện pháp chống ẩm, chống thấm tốt cho trần bê tông.
- Nên kết hợp cùng nhiều chất liệu trong trang trí nhà ở khi thi công trần bê tông để giảm bớt sự khô cứng và nhàm chán. Chẳng hạn như kết hợp với chất liệu gỗ sẽ tạo sự cân bằng thú vị.
- Trong quá trình thi công, trần bê tông có thể sẽ bị xốp, trộn bê tông không chuẩn dẫn tới việc ẩm mốc, nứt vỡ. Vì vậy nên tìm kiếm đơn vị thi công giàu kinh nghiệm để không xảy ra tình trạng này.
Đơn vị thi công trần thạch cao uy tín giá tốt tại Musk.vn
Việc thi công trần thạch cao là giải pháp xây dựng mang tính thẩm mỹ cao và tăng thêm sự sang trọng và tinh tế cho ngôi nhà của bạn. Nhu cầu thi công trần thạch cao hiện nay rất lớn nên thị trường cũng có một số lượng lớn các đơn vị cung cấp dịch vụ này. Không cần đi đâu xa, bạn có thể nhanh chóng tìm kiếm đơn vị thi công trần thạch cao uy tín ngay tại Musk.vn.
Lý do nên chọn các đơn vị thi công trần thạch cao tại Musk:
- Công việc thi công trần thạch cao chỉ nên được bắt đầu sau khi đã thi công hoàn thiện phần cửa ra vào và cửa sổ. Những vị trí mở phải tạm thời đóng kín lại để đảm bảo không chịu tác động trực tiếp thời tiết.
- Trước khi thi công trần nhà thạch cao, các cấu kiện khung xương, tấm thạch cao, phụ kiện phải được được che phủ, sắp xếp và kê đỡ thích hợp, không cho được tiếp xúc trực tiếp với mặt đất.
- Trường hợp có tường thạch cao, thì hệ thống trần sẽ được thi công sau khi thi công tường thạch cao xong.
- Thạch cao là vật liệu kỵ nước nên trước khi thi công cần phải kiểm tra phần mái xem có bị hở hoặc rò rỉ nước hay không.
- Khi sử dụng lâu dài, trần thạch cao chìm có thể xuất hiện những vết nứt, biện pháp khắc phục tốt nhất là sơn lại hoặc dặm lại.
Nếu thi công trần thạch cao dưới mái tôn thì lưu ý nên đặt 1 lớp vật liệu chống nóng ở giữa mái tôn và trần thạch cao để tăng hiệu quả cách nhiệt.
Một số thiết kế trần thạch cao và trần bê tông phổ biến
Một số thiết kế trần thạch cao
Một số thiết kế trần bê tông
Thắc mắc thường gặp
Trần thạch cao nên làm loại nào tốt hơn?
Hiện nay có rất nhiều mẫu trần thạch cao đẹp trên thị trường. Trong đó, phổ biến nhất là 2 loại trần thả và trần chìm:
- Tìm kiếm dịch vụ thi công trần thạch cao uy tín và chất lượng một cách nhanh chóng. Chỉ sau một cuộc điện thoại trao đổi về yêu cầu,, đội ngũ thiết kế & chuyên gia sẽ đến tận nơi để hỗ trợ và tư vấn.
- Tiếp cận được với dịch vụ thi công trần thạch cao với mức giá tốt nhất, cạnh tranh nhất trên thị trường.
- Các đơn vị thi công trần nhà thạch cao tại Musk.vn được lựa chọn và đánh giá kỹ lưỡng dựa trên nhiều tiêu chí đánh giá khách quan và an toàn nhất.
Musk có mặt trên khắp tỉnh thành toàn quốc nên dù bạn ở bất cứ đâu thì Musk cũng sẽ có mặt cung cấp cho bạn các dịch vụ uy tín, an toàn và cực kỳ chất lượng.
Trần thạch cao độc không?
Công thức hoá học của thạch cao là CaSO4.2H2O, là muối canxi sunfat ngậm 2 phân tử nước. Chúng đều là các nguyên tố hóa học không gây hại.
Thêm vào đó, thành phần của thạch cao sẽ có thêm một số phụ gia để phục vụ và đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều gia đình hiện nay trong việc chống ẩm, chống cháy, cách âm,... gồm tinh bột, sợi thủy tinh hay K2SO4,… và những phụ gia này đều không gây hại đến sức khỏe của con người.
Bài viết trên đây của Musk.vn đã giới thiệu các ưu và nhược điểm của mỗi loại trần. Phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng tài chính mà đưa quyết định nên làm trần thạch cao hay trần bê tông. Chúc bạn sớm xây dựng được mái ấm trong mơ của mình!